Tắc kè: Kinh nghiệm làm tổ và chăm sóc

Posted by

Kinh nghiệm làm tổ nuôi tắc kè

Thị trường tiêu thụ hiện vẫn “khát” tắc kè. Mỗi cặp tắc kè giống giá 10 – 20 ngàn đồng, sau 12 tháng nuôi, mỗi cặp tắc kè phơi khô có thể bán 20 – 40 ngàn đồng (tùy theo kích cỡ to hay nhỏ, còn đuôi hay không…). Trong khi đó, việc nuôi tắc kè lại dễ dàng và ít tốn kém.

Tắc kè còn được gọi là đại bích hổ hay cáp giải. Tên Latinh là Gekko gekko, họ Gekkonidae, thuộc lớp động vật bò sát, bộ có vảy Squamata, nhóm bò sát. Màu sắc tắc kè thay đổi theo màu sắc của môi trường sống để ngụy trang che giấu kẻ thù ăn thịt. Đuôi tắc kè được xem là phần bổ nhất của con vật. Tắc kè mất đuôi giá trị bị giảm hẳn.

Nuôi tắc kè làm chơi ăn thật

Thức ăn chủ yếu của tắc kè là các loài côn trùng, chủ yếu là họ châu chấu, họ sát sành, họ dế mèn, họ gián… với khối lượng thức ăn hàng ngày xấp xỉ bằng 5% trọng lượng cơ thể. Tắc kè đẻ trứng từ tháng 5 – 8. Mỗi năm đẻ một lứa 2 trứng, có rất ít đẻ 2 lứa 3 – 4 trứng. Trứng có vỏ vôi, trắng, có kích thước 23 – 25 mm và được gắn ở vách hang chúng sống. Trứng phát triển 94 – 97 ngày thì nở, con non mới nở có thân dài 52 – 59 mm, đuôi dài 43 – 52 mm, nặng 3,4 – 4,5 g.

Tham Khảo Thêm:  Nuôi gà bao lâu thì xuất chuồng ? Thời điểm nuôi gà tốt nhất

Số lượng ngoài tự nhiên đã giảm đi nhiều. Vườn thú Cologne (Đức) và Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình) vừa phối hợp cho ra đời một con tắc kè từ việc ấp trứng nhân tạo. Đây là lần đầu tiên trên thế giới, trứng tắc kè được ấp thành công theo cách này. Chú tắc kè mới nở hiện vẫn được nuôi dưỡng tại vườn thú Cologne (Đức).

Là một loại động vật bậc thấp, khó thuần chủng thành vật nuôi gia dưỡng. Căn cứ vào tập tính sinh hoạt, đặc biệt là tập tính thích sống ở một hang tổ quen thuộc, không ưa rời chỗ ở cũ chuyển đến nơi khác; người ta đã có thể nuôi được tắc kè theo phương pháp bán dã sinh theo các công đoạn sau đây:

Làm bọng tổ nuôi

Bọng tổ nuôi được chế tạo mô phỏng theo nơi thường ở của nó trong tự nhiên. Bọng tổ là một khúc thân cây rỗng ruột hoặc đục cho rỗng ruột, dài khoảng 1,2 – 1,5 m; đường kính 20 – 25 cm, có đục cửa thông hơi và cửa cho chúng ra vào.

Chọn thả giống

Mỗi bọng tổ giống thả 1 con đực và 1 con cái hoặc 1 con đực với 2 con cái. Cách nhận biết tắc kè đực, cái như sau:

  • Lật ngửa bụng con tắc kè để quan sát gốc đuôi và lỗ huyệt.
  • Con đực: gốc đuôi phồng to, lỗ huyệt lồi và có gờ, hai chấm dưới lỗ huyệt to gần bằng hạt gạo, lồi và đen, khi bóp vào gốc đuôi sẽ thấy gai giao cấu màu đỏ thẫm lòi ra.
  • Con cái: đuôi thon nhỏ, lỗ huyệt nhỏ lép, hai chấm dưới lỗ huyệt mờ; bóp vào gốc đuôi không có gai giao cấu lòi ra ở lỗ huyệt.
  • Chọn những con to khỏe có kích thước trung bình trở lên làm giống.
Tham Khảo Thêm:  Gà H’Mông có mấy loại? Gà H’Mông giống giá bao nhiêu? Gà H’Mông bản địa là một giống gà thuộc loài quý hiếm và cũng chính là sản phẩm gà đen vùng Tây Bắc. Giống gà này được nuôi dưỡng đặc biệt theo cách riêng của người dân vùng bản địa khác với những loại gà thông thường. Từ đó gà H’Mông cũng mang nhiều đặc điểm về hình thể cũng như phẩm chất thịt khác biệt. Cùng Daga.me tìm hiểu về loại gà H’Mông bản địa xem chúng có điểm gì đặc biệt mà được nhiều người ưa chuộng đến thế qua bài viết dưới đây. 1. Đặc Điểm Của Gà H’Mông Bản Địa 1.1. Hình TháiGà H’Mông bản địa sở hữu nhiều điểm nổi bật về hình thái lẫn phẩm chất thịt. Đây là dòng gà quý nên được rất nhiều người ưa chuộng. Loại gà H’Mông này không chỉ để nuôi làm thịt mà chúng còn được chăm sóc với mục đích trở thành gà cảnh. Cách nuôi gà cũng tương đối đơn giản bởi đây thuộc loại gà ăn tạp và có sức đề kháng cao.So với các loại khác, gà H’Mông đen bản địa mang đặc điểm vô cùng đặc biệt. Chúng có nhiều loại hình và sở hữu những màu lông khác nhau. Tuy nhiên, có 3 màu lông phổ biến hơn cả đó là: Màu lông đen tuyền, trắng và màu hoa mơ. Trong đó, phần lớn gà H’Mông có lông màu hoa mơ hoặc màu lông đen sậm. Gà lông trắng thường được nuôi làm cảnh chứ không để bán. Điểm nổi bật nhất mà giống gà này có đó là da ngăm đen, xương đen, thịt đen và có lục phủ ngũ tạng cũng đen. Đặc biệt hơn nữa là gà H’Mông chỉ có 4 ngón chân. 1.2. Phẩm Chất Thịt Của Gà H’MôngGà H’Mông bản địa cũng giống với gà rừng bởi đặc tính được chăn thả tự nhiên. Gà H’Mông có trọng lượng trung bình và có tốc độ lớn nhanh hơn nhiều so với gà ri. Trong điều kiện nuôi dưỡng gà tốt thì khối lượng con mới nở có thể từ 28 tới 30 gram. Một con gà mái trưởng thành có thể nặng từ 1,5 đến 1,7 kg. Gà trống trưởng thành thì có thể trọng trong khoảng từ 1,7 đến 1,9 kg. Khả năng sản xuất thịt ở giống gà này là khoảng 10 tuần tuổi, cụ thể: thịt gà xé khoảng 75 đến 78%, thịt đùi khoảng 34 đến 35%, nó tương đương với các giống gà nội địa khác.Gà H’Mông bản địa có đặc điểm thịt thơm, ngon, ít mỡ và da của chúng rất dày. Nó khác nhiều so với giống gà công nghiệp hoặc gà ri, gà ta,… Đặc biệt với lượng axit glutamic cao chiếm khoảng 3,87% thì nó đã vượt trội hẳn so với những con gà ác. Thịt gà H’Mông có vị rất ngon nhưng lượng sắt có trong thịt lại khá thấp.>> Cẩm nang đá gà 2. Người Dân Tộc H’Mông Nuôi Gà H’Mông Bản Địa Như Thế Nào?Giống gà đen bản địa tại vùng cao là một trong số những giống gà có chất lượng cao bậc nhất ở nước ta. Chủ nhân của giống gà này chính những đồng bảo thiểu số H’Mông. Họ có những cách thức chăn nuôi rất độc đáo và  đặc biệt. 2.1. Tập Quán Của Gà H’Mông Bản ĐịaNuôi gà H’Mông bản địa rất dễ bởi chính bởi vì chúng có tập quán ăn uống khá đơn giản. Ban ngày, gà tự đi kiếm ăn loanh quanh trong vườn. Tối đến, nó tự khắc về chuồng và ăn chế độ thức ăn của chủ nuôi cho. Thường thì những nhà mà nuôi giống gà này sẽ đều có vườn cây ăn quả. Dùng rào lưới vây xung quanh lại và cho gà ăn dưới đất, ngủ ở trên cây.Thức ăn cho những con gà con mới sinh chủ yếu là cám bột. Sau đó, sẽ tập dần cho nó ăn thêm những loại thức ăn như: Thóc, lúa, bắp, hoặc dịch giun,… Nhiều gia đình còn cho gà ăn thêm nhiều loại hoa quả như: Đu đủ,… Ngoài ra họ còn cho gà uống thêm nước dịch giun để tăng sức đề kháng cho gà. Đặc biệt, người H’Mông rất ít khi cho gà ăn mà chủ yếu thả nuôi chúng như những loài động vật hoang dã. 2.2. Nuôi Gà Theo Cách Thức Thả ĐồiGà bản địa chủ yếu được áp dụng theo hình thức thả đồi tự do. Quanh khu vực chăn nuôi sẽ được rào lưới chắn để kiểm soát số lượng gà. Trong vườn chăn nuôi còn được trồng thêm các loại hoa quả. Như vậy, gà có nhiều không gian để có thể tập thể dục. Điều đó, giúp mùi vị thịt gà H’Mông thêm săn chắc và ngọt thịt.Phân gà thải ra thì sẽ trực tiếp được bón trực tiếp giúp cây phát triển. Gà được thả tự do vào ban ngày và chúng sẽ tự về chuồng vào ban đêm. Thực tế cho thấy, tỷ lệ sống và thích nghi của giống gà đen H’Mông bản địa là rất cao. Nó gần như là tuyệt đối và khác biệt rất lớn so với các giống gà lai cùng nuôi tại địa phương. 3. Cách Phân Biệt Giản Đơn Giữa Gà Nuôi Và Gà H’Mông Bản ĐịaGà H’Mông có nhiều giống loại khác nhau như: Gà bản địa, gà thuần chủng, gà lai tạo từ nhiều giống,… Đặc biệt là loại gà được lai tạo ra từ Viện Nghiên cứu (gà nuôi). Nhìn chung, chúng đều mang những đặc điểm giống nhau khiến rất khó để phân biệt. Thực sự đây là một trở ngại lớn đối với những ai chưa từng biết đến gà H’Mông. Ngày nay có nhiều nơi đã làm giả gà H’Mông gốc dẫn đến làm mất đi sự uy tín cũng như chất lượng của thịt gà H’Mông. Chúng tôi sẽ gợi ý cho các bạn cách nhận biết và phân biệt gà H’Mông bản địa so với gà lai từ viện Nghiên cứu như thế nào nhé: Trọng lượng thịt gà: Gà H’Mông bản địa và gà thuần chủng đều có cân nặng khác biệt lớn hơn nhiều so với gà nuôi thông thường. Bởi vì gà nuôi đã được lai tạo với giống gà khác từ viện nghiên cứu dẫn tới chất lượng thịt gà không còn đạt tiêu chuẩn như ban đầu nữa. Chất lượng: Phân biệt bằng cách chúng ta dùng bàn tay bóp vào phần đùi gà. Đùi gà H’Mông bản địa thường cứng, săn chắc bởi tập tính chăn thả tự do. Còn gà nuôi thì thường thịt không được săn chắc. Loại gà này thịt bị nhão, độ ngọt và mùi vị của thịt chim hoang dã không còn nhiều nữa do đó có thể dở hơn thịt gà ta. Ngoại hình: Gà H’Mông bản địa mang điểm nổi bật là mào dâu, mào cờ và 4 ngón chân xếp rất cân đối và đều nhau. Màu lông phổ biến có 3 loại: Lông màu hoa mơ, đen và trắng. Khi nhận biết gà đen bản địa người ta thường vạch xem lưỡi gà hoặc vạch lông gần gốc cánh của chúng để xem màu xương và màu của thịt ở bên trong. Xương đen cạo đi sẽ ra lớp trắng bên trong. 4. Cách Phân Biệt Gà H’Mông Với Gà ÁcTrên thị trường hiện nay, đã xuất hiện rất nhiều sự gian dối trong kinh doanh gà H’Mông và cả gà ác. Bởi thịt gà ác cũng có màu đen, xương đen nhưng hai dòng gà này có màu đen khác nhau. Một vài đặc điểm khác nhau giữa gà ác và gà H’Mông giúp mọi người dễ dàng phân biệt: Gà ác sở hữu bộ lông xù, không mượt, mào màu đỏ, trên mào có thêm lông hoặc có cả lông trên ống chân. Đặc biệt, gà ác có 5 ngón chân nên người ta thường gọi là “Ngũ trảo kê”. Ngược lại, gà H’Mông mang trên mình bộ lông mượt, chân 4 ngón và được sắp xếp cân đối. Gà H’Mông là giống gà có xương đen, thịt đen, cùng mào, mắt, lưỡi và nội tạng của gà đều là một màu đen tuyền. Chính vì thế để phân biệt được gà H’Mông thì các bạn có thể vạch xem lưỡi gà hoặc lông gà ở gần cánh để xem xương và thịt bên trong của nó. Thịt của gà ác vẫn đen nhưng có mùi vị hơi tanh do chế độ nuôi và xuất xứ khác với gà đen bản địa. Trong khi, thịt của gà H’Mông có hương vị rất thơm, nó còn được sử dụng làm thuốc chữa bệnh hữu hiệu.Trên đây là những kiến thức về giống gà H’Mông bản địa mà chúng tôi muốn cung cấp cho các bạn tham khảo. Hy vọng qua đây mọi người có thể dễ dàng phân biệt gà H’Mông với các loại gà khác để tránh sự nhầm lẫn khi chọn gà mua trên thị trường. HuynhQuangDieu Tin tức liên quan Hướng Dẫn Tải Hitclub Nhanh Nhất Về Hệ Điều Hành iOS, Android Việc có thể trải nghiệm trò chơi tại Hitclub ngay trên thiết bị di động của bạn là một trải…

Luyện cho tắc kè quen tổ

Sau khi thả con giống vào bọng tổ tạm bịt lỗ ra vào tổ. Treo các bọng tổ vào chuồng luyện có kích thước như một căn buồng nhỏ có mái che, xung quanh rào bằng lưới thép mắt nhỏ. Các bọng tổ treo cách nhau 30 – 40 cm và cách mặt đất trên 1 m. Sau khi đã đưa các bọng tổ vào chuồng mới mở lỗ ra vào ở mỗi bọng tổ. Trong chuồng đặt sẵn một số máng tre đựng nước cho chúng uống. Vào lúc chiều muộn, thả mồi ăn là các loài côn trùng nhỏ vào chuồng. Mỗi con tắc kè ăn khoảng 2 con dế hay châu chấu là đủ bữa cho cả ngày.

Chúng hoạt động và ăn uống về đêm, ban ngày chúng lại chui vào tổ. Sau khi đặt bọng tổ vào chuồng luyện, sáng sớm mỗi ngày kiểm tra xem chúng đã chui hết vào tổ chưa. Nếu có con nào ở ngoài, người nuôi tạo ra tiếng va động mạnh hoặc té nước làm cho chúng sợ buộc phải chui vào tổ. Sau ít ngày làm như vậy tắc kè sẽ quen tổ. Một số con không chịu ăn, không chịu vào tổ, cử động lười nhác là những con bị bệnh cần thải loại sớm.

Chuyển bọng tổ ra rừng

Người nuôi khi thấy đều đặn hàng sáng chúng đều chui hết vào bọng tổ là dấu hiệu chúng đã quen tổ sẽ đem các bọng tổ đó treo ngoài rừng và mở cửa cho tắc kè tự do ra vào. Nên chọn những cây có tán lá sum suê, thân hình cong queo để treo những bọng tổ tắc kè là tốt nhất. Tắc kè trong các tổ đó sẽ tự đi kiếm ăn về đêm và trở về tổ khi trời sáng. Chẳng mấy ngày chúng sẽ sinh sản trong các tổ đó.

Tham Khảo Thêm:  Heo nổi mẩn đỏ, viêm da làm sao để biết nguyên nhân?

Thói quen sinh sản

Chúng đẻ trứng, mỗi lứa đẻ 2 trứng. Nhờ nhiệt độ ấm áp trong tổ trứng sẽ tự nở ra con. Trứng nở sau khoảng 3 tháng. Tắc kè con thường sống chung tổ với bố mẹ, chúng chỉ đi tìm tổ mới khi tổ cũ đã quá đông các thành viên.

Thu bắt và chế biến

Chuyển tổ vào rừng năm trước, năm sau bắt đầu thu hoạch sản phẩm. Để đàn tắc kè phát triển đông đúc, trong 1 – 2 năm đầu chỉ nên bắt ở mỗi bọng tổ 1 con.

Tắc kè sống được mổ bụng, bỏ hết ruột gan, dùng que căng rộng ra rồi đem phơi nắng hoặc sấy khô. Khi chế biến và vận chuyển, nhẹ tay không để những con đã khô bị gãy đuôi.

Theo y học dân tộc tắc kè là một vị thuốc bổ có tác dụng làm giảm mệt mỏi, chữa nhiều chứng ho khó trị rất hiệu quả, tráng dương thận bổ, tăng cường sinh lực… Trong các bài thuốc nam, tắc kè được ngâm rượu hoặc sấy khô tán nhỏ thành bột để uống. Các kết quả phân tích cho thấy thân và đặc biệt là đuôi của nó có chứa nhiều acid amin và các chất béo có tác động kích thích sự hoạt động của hệ thần kinh, tăng cường sức khỏe cho con người…

Câu Hỏi Thường Gặp